Nghĩa vụ đóng thuế của Youtuber Việt Nam theo chính sách Google
VANTHONGLAW - Hiện nay tại Việt Nam, có hơn 15.000 tài khoản Youtube đã được bật kiếm tiền. Với những kênh Youtube có lượt theo dõi lớn như Sơn Tùng MTP, Lâm Vlog, NTN,..., ướt tính thu nhập của các kênh này rơi vào con số từ hàng trăm đến hàng chục tỉ đồng mỗi năm. Với thu nhập đáng mơ ước trên của các Youtuber thì không khó lý giải khi ngày càng nhiều người đã coi Youtuber là một nghề hot và đặt trọn đam mê với công việc này.
Bài liên quan
>>> Xử phạt người dùng Smartphone không cài đặt Bluezone theo tình hình thực tế tại địa phương
>>> Mua bán nhà đất bằng vi bằng là gì? Nhà nước có cấm không
Đã từ lâu, việc gắn kết Keo - Sơn từ sự tăng trưởng đối với thu nhập của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp luôn đi cùng với sự tăng trưởng của ngân sách Nhà nước thông qua việc thu thuế trên các phần thu nhập đó.
1. CHÍNH SÁCH THU THUẾ
Sau khi Google ra thông báo áp dụng thu thuế tại nguồn, các YouTuber sẽ bị khấu trừ 15% hoặc 30% thu nhập nhận được từ người xem tại Mỹ. Có thế bị trừ đến 24% tổng thu nhập nếu không cung cấp thông tin thuế trước ngày 31/5 để nộp lại cho chinh phủ Hoa kỳ.
Với chính sách mới trên, rất nhiều YouTuber đặt ra câu hỏi: Thu nhập của họ sẽ bị tính thuế như thế nào? Khoản thu nhập đã bị đánh thuế tại Mỹ có bị đánh thuế lần 2 tại Việt Nam không?
Về vấn đề này, căn cứ khoản 3 Điều 1 Hiệp định về chống đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Hoa Kỳ:
- Đối với Vệt Nam: người Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam có thu nhập tại Mỹ khi đã đóng thuế cho Mỹ thì về Việt Nam sẽ không phải đóng thuế cho Việt Nam.
- Đối với Mỹ: chỉ có nhà đầu tư, quỹ đầu tư Mỹ khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam và có thu nhập, khi đã đóng thuế ở Việt Nam rồi thì sẽ không đóng thuế cho nước Mỹ.
Như vậy, khi áp dụng chính sách thuế mới, các YouTuber Việt Nam sẽ đóng thuế như :
- Khấu trừ 30% thu nhập với lượt xem tại Mỹ;
- Sau khi bị trừ thuế tại Mỹ, tất cả các khoản tiền thu nhập còn lại sẽ bị đánh thuế 7% (5% thuế giá trị gia tăng và 2% thuế thu nhập cá nhân) theo quy định tại Việt Nam.
2. KHÓ KHĂN VÀ BẤT CẬP TRONG VIỆC THU THUẾ TẠI VIỆT NAM
Tuy nhiên, đối với các hoạt động trên nền tảng không gian mạng, đặc biệt là Youtube sẽ rất khó cho Nhà nước Việt Nam trong việc truy thu thuế vì hoạt động của các Youtuber chủ yếu là riêng lẻ.
Theo thông kế của Bộ Thông tin và Truyền thông, tín đến cuối năm 2020, có đến hơn 15.000 kênh được bật nút kiếm tiền trên Youtube. Tuy nhiên chỉ có khoảng 30% trong tổng hơn 15.000 kênh youtube tương đương với 5000 kênh do được sự quản lý của các công ty mạng nên có kê khai và nộp thuế đầy đủ. Đồng nghĩa việc thất thu thuế đối với 10.000 kênh còn lại là rất lớn.
>>> Bán hàng online và những điểm cần lưu y
>>> Hoàn thiện quy định pháp luất về xử lý tài sản trong giao dịch cầm cố tài sản
3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THOÁT THUẾ.
Gần cuối năm 2020 Nhà nước Việt Nam ban hành Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn về Quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 5/12/2020. Với những cách thức, biện pháp truy thu thuế mới như:
- Ngân hàng thương mại có trách nhiệm phải cung cấp tài khoản thanh toán của người nộp thuế cho cơ quan thuế, đồng thời phải khấu trừ thuế với các thu nhập nhận được từ Facebook, Google... nếu cá nhân không nộp.
- Trách nhiệm của công ty đối tác trong nước của Google, Facebook... có mặt tại Việt Nam có trách nhiệm thực hiện việc khấu trừ, kê khai và nộp thay thuế cho các cá nhân trong nước. Có thể hiểu là các công ty, doanh nghiệp, cụ thể là công ty đại diện hoặc đối tác của Youtube sẽ phải xây dựng các chính sách về việc khi các cá nhân trở thành Youtuber sẽ phải đăng ký dưới một công ty đối tác hoặc đại diện của Youtube (đối tác của đối tác) tại Việt Nam. Công ty đó sẽ đứng ra tổng kết và thực hiện nghĩa vụ thuế thay cho các đối tác của công ty (Youtuber).
+ Với sự hỗ trợ từ công ty đại diễn của youtube có thể dễ dàng hiểu rõ được chính sách của Youtube;
+ Các Youtuber không phải trực tiếp thực hiện nghĩa vụ với cơ quan thuế;
+ Các Youtuber có thể tránh các hệ lụy khi “vô tình” có hành vi trốn thuế.
>>> Nhận tiền chuyển khoản nhầm có nghĩa vụ hoàn trả?
>>> Thủ tục góp vốn quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng
Cần hiểu rõ, nghĩa vụ nộp thuế chỉ áp dụng đối với các cá nhân có thu nhập chịu thuế là trên 100 triệu/năm. Bên cạnh các Youtuber thành công với thu nhập từ hàng trăm đến hàng chục tỉ đồng mỗi năm, vẫn còn những Youtuber có thu nhập không ổn định, chỉ dừng lại ở mức vài triệu một tháng và một năm thu nhập không quá 100 triệu thì không phải thực hiện nghĩa vũ nộp thuế với Nhà nước.
VANTHONGLAW - Hiện nay tại Việt Nam, có hơn 15.000 tài khoản Youtube đã được bật kiếm tiền. Với những kênh Youtube có lượt theo dõi lớn như Sơn Tùng MTP, Lâm Vlog, NTN,..., ướt tính thu nhập của các kênh này rơi vào con số từ hàng trăm đến hàng chục tỉ đồng mỗi năm. Với thu nhập đáng mơ ước trên của các Youtuber thì không khó lý giải khi ngày càng nhiều người đã coi Youtuber là một nghề hot và đặt trọn đam mê với công việc này.
Bài liên quan
>>> Xử phạt người dùng Smartphone không cài đặt Bluezone theo tình hình thực tế tại địa phương
>>> Mua bán nhà đất bằng vi bằng là gì? Nhà nước có cấm không
Đã từ lâu, việc gắn kết Keo - Sơn từ sự tăng trưởng đối với thu nhập của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp luôn đi cùng với sự tăng trưởng của ngân sách Nhà nước thông qua việc thu thuế trên các phần thu nhập đó.
1. CHÍNH SÁCH THU THUẾ
Sau khi Google ra thông báo áp dụng thu thuế tại nguồn, các YouTuber sẽ bị khấu trừ 15% hoặc 30% thu nhập nhận được từ người xem tại Mỹ. Có thế bị trừ đến 24% tổng thu nhập nếu không cung cấp thông tin thuế trước ngày 31/5 để nộp lại cho chinh phủ Hoa kỳ.
Với chính sách mới trên, rất nhiều YouTuber đặt ra câu hỏi: Thu nhập của họ sẽ bị tính thuế như thế nào? Khoản thu nhập đã bị đánh thuế tại Mỹ có bị đánh thuế lần 2 tại Việt Nam không?
Về vấn đề này, căn cứ khoản 3 Điều 1 Hiệp định về chống đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Hoa Kỳ:
- Đối với Vệt Nam: người Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam có thu nhập tại Mỹ khi đã đóng thuế cho Mỹ thì về Việt Nam sẽ không phải đóng thuế cho Việt Nam.
- Đối với Mỹ: chỉ có nhà đầu tư, quỹ đầu tư Mỹ khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam và có thu nhập, khi đã đóng thuế ở Việt Nam rồi thì sẽ không đóng thuế cho nước Mỹ.
Như vậy, khi áp dụng chính sách thuế mới, các YouTuber Việt Nam sẽ đóng thuế như :
- Khấu trừ 30% thu nhập với lượt xem tại Mỹ;
- Sau khi bị trừ thuế tại Mỹ, tất cả các khoản tiền thu nhập còn lại sẽ bị đánh thuế 7% (5% thuế giá trị gia tăng và 2% thuế thu nhập cá nhân) theo quy định tại Việt Nam.
2. KHÓ KHĂN VÀ BẤT CẬP TRONG VIỆC THU THUẾ TẠI VIỆT NAM
Tuy nhiên, đối với các hoạt động trên nền tảng không gian mạng, đặc biệt là Youtube sẽ rất khó cho Nhà nước Việt Nam trong việc truy thu thuế vì hoạt động của các Youtuber chủ yếu là riêng lẻ.
Theo thông kế của Bộ Thông tin và Truyền thông, tín đến cuối năm 2020, có đến hơn 15.000 kênh được bật nút kiếm tiền trên Youtube. Tuy nhiên chỉ có khoảng 30% trong tổng hơn 15.000 kênh youtube tương đương với 5000 kênh do được sự quản lý của các công ty mạng nên có kê khai và nộp thuế đầy đủ. Đồng nghĩa việc thất thu thuế đối với 10.000 kênh còn lại là rất lớn.
>>> Bán hàng online và những điểm cần lưu y
>>> Hoàn thiện quy định pháp luất về xử lý tài sản trong giao dịch cầm cố tài sản
3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THOÁT THUẾ.
Gần cuối năm 2020 Nhà nước Việt Nam ban hành Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn về Quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 5/12/2020. Với những cách thức, biện pháp truy thu thuế mới như:
- Ngân hàng thương mại có trách nhiệm phải cung cấp tài khoản thanh toán của người nộp thuế cho cơ quan thuế, đồng thời phải khấu trừ thuế với các thu nhập nhận được từ Facebook, Google... nếu cá nhân không nộp.
- Trách nhiệm của công ty đối tác trong nước của Google, Facebook... có mặt tại Việt Nam có trách nhiệm thực hiện việc khấu trừ, kê khai và nộp thay thuế cho các cá nhân trong nước. Có thể hiểu là các công ty, doanh nghiệp, cụ thể là công ty đại diện hoặc đối tác của Youtube sẽ phải xây dựng các chính sách về việc khi các cá nhân trở thành Youtuber sẽ phải đăng ký dưới một công ty đối tác hoặc đại diện của Youtube (đối tác của đối tác) tại Việt Nam. Công ty đó sẽ đứng ra tổng kết và thực hiện nghĩa vụ thuế thay cho các đối tác của công ty (Youtuber).
+ Với sự hỗ trợ từ công ty đại diễn của youtube có thể dễ dàng hiểu rõ được chính sách của Youtube;
+ Các Youtuber không phải trực tiếp thực hiện nghĩa vụ với cơ quan thuế;
+ Các Youtuber có thể tránh các hệ lụy khi “vô tình” có hành vi trốn thuế.
>>> Nhận tiền chuyển khoản nhầm có nghĩa vụ hoàn trả?
>>> Thủ tục góp vốn quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng
Cần hiểu rõ, nghĩa vụ nộp thuế chỉ áp dụng đối với các cá nhân có thu nhập chịu thuế là trên 100 triệu/năm. Bên cạnh các Youtuber thành công với thu nhập từ hàng trăm đến hàng chục tỉ đồng mỗi năm, vẫn còn những Youtuber có thu nhập không ổn định, chỉ dừng lại ở mức vài triệu một tháng và một năm thu nhập không quá 100 triệu thì không phải thực hiện nghĩa vũ nộp thuế với Nhà nước.
VANTHONGLAW - Hiện nay tại Việt Nam, có hơn 15.000 tài khoản Youtube đã được bật kiếm tiền. Với những kênh Youtube có lượt theo dõi lớn như Sơn Tùng MTP, Lâm Vlog, NTN,..., ướt tính thu nhập của các kênh này rơi vào con số từ hàng trăm đến hàng chục tỉ đồng mỗi năm. Với thu nhập đáng mơ ước trên của các Youtuber thì không khó lý giải khi ngày càng nhiều người đã coi Youtuber là một nghề hot và đặt trọn đam mê với công việc này.
Bài liên quan
>>> Xử phạt người dùng Smartphone không cài đặt Bluezone theo tình hình thực tế tại địa phương
>>> Mua bán nhà đất bằng vi bằng là gì? Nhà nước có cấm không
Đã từ lâu, việc gắn kết Keo - Sơn từ sự tăng trưởng đối với thu nhập của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp luôn đi cùng với sự tăng trưởng của ngân sách Nhà nước thông qua việc thu thuế trên các phần thu nhập đó.
1. CHÍNH SÁCH THU THUẾ
Sau khi Google ra thông báo áp dụng thu thuế tại nguồn, các YouTuber sẽ bị khấu trừ 15% hoặc 30% thu nhập nhận được từ người xem tại Mỹ. Có thế bị trừ đến 24% tổng thu nhập nếu không cung cấp thông tin thuế trước ngày 31/5 để nộp lại cho chinh phủ Hoa kỳ.
Với chính sách mới trên, rất nhiều YouTuber đặt ra câu hỏi: Thu nhập của họ sẽ bị tính thuế như thế nào? Khoản thu nhập đã bị đánh thuế tại Mỹ có bị đánh thuế lần 2 tại Việt Nam không?
Về vấn đề này, căn cứ khoản 3 Điều 1 Hiệp định về chống đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Hoa Kỳ:
- Đối với Vệt Nam: người Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam có thu nhập tại Mỹ khi đã đóng thuế cho Mỹ thì về Việt Nam sẽ không phải đóng thuế cho Việt Nam.
- Đối với Mỹ: chỉ có nhà đầu tư, quỹ đầu tư Mỹ khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam và có thu nhập, khi đã đóng thuế ở Việt Nam rồi thì sẽ không đóng thuế cho nước Mỹ.
Như vậy, khi áp dụng chính sách thuế mới, các YouTuber Việt Nam sẽ đóng thuế như :
- Khấu trừ 30% thu nhập với lượt xem tại Mỹ;
- Sau khi bị trừ thuế tại Mỹ, tất cả các khoản tiền thu nhập còn lại sẽ bị đánh thuế 7% (5% thuế giá trị gia tăng và 2% thuế thu nhập cá nhân) theo quy định tại Việt Nam.
2. KHÓ KHĂN VÀ BẤT CẬP TRONG VIỆC THU THUẾ TẠI VIỆT NAM
Tuy nhiên, đối với các hoạt động trên nền tảng không gian mạng, đặc biệt là Youtube sẽ rất khó cho Nhà nước Việt Nam trong việc truy thu thuế vì hoạt động của các Youtuber chủ yếu là riêng lẻ.
Theo thông kế của Bộ Thông tin và Truyền thông, tín đến cuối năm 2020, có đến hơn 15.000 kênh được bật nút kiếm tiền trên Youtube. Tuy nhiên chỉ có khoảng 30% trong tổng hơn 15.000 kênh youtube tương đương với 5000 kênh do được sự quản lý của các công ty mạng nên có kê khai và nộp thuế đầy đủ. Đồng nghĩa việc thất thu thuế đối với 10.000 kênh còn lại là rất lớn.
>>> Bán hàng online và những điểm cần lưu y
>>> Hoàn thiện quy định pháp luất về xử lý tài sản trong giao dịch cầm cố tài sản
3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THOÁT THUẾ.
Gần cuối năm 2020 Nhà nước Việt Nam ban hành Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn về Quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 5/12/2020. Với những cách thức, biện pháp truy thu thuế mới như:
- Ngân hàng thương mại có trách nhiệm phải cung cấp tài khoản thanh toán của người nộp thuế cho cơ quan thuế, đồng thời phải khấu trừ thuế với các thu nhập nhận được từ Facebook, Google... nếu cá nhân không nộp.
- Trách nhiệm của công ty đối tác trong nước của Google, Facebook... có mặt tại Việt Nam có trách nhiệm thực hiện việc khấu trừ, kê khai và nộp thay thuế cho các cá nhân trong nước. Có thể hiểu là các công ty, doanh nghiệp, cụ thể là công ty đại diện hoặc đối tác của Youtube sẽ phải xây dựng các chính sách về việc khi các cá nhân trở thành Youtuber sẽ phải đăng ký dưới một công ty đối tác hoặc đại diện của Youtube (đối tác của đối tác) tại Việt Nam. Công ty đó sẽ đứng ra tổng kết và thực hiện nghĩa vụ thuế thay cho các đối tác của công ty (Youtuber).
+ Với sự hỗ trợ từ công ty đại diễn của youtube có thể dễ dàng hiểu rõ được chính sách của Youtube;
+ Các Youtuber không phải trực tiếp thực hiện nghĩa vụ với cơ quan thuế;
+ Các Youtuber có thể tránh các hệ lụy khi “vô tình” có hành vi trốn thuế.
>>> Nhận tiền chuyển khoản nhầm có nghĩa vụ hoàn trả?
>>> Thủ tục góp vốn quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng
Cần hiểu rõ, nghĩa vụ nộp thuế chỉ áp dụng đối với các cá nhân có thu nhập chịu thuế là trên 100 triệu/năm. Bên cạnh các Youtuber thành công với thu nhập từ hàng trăm đến hàng chục tỉ đồng mỗi năm, vẫn còn những Youtuber có thu nhập không ổn định, chỉ dừng lại ở mức vài triệu một tháng và một năm thu nhập không quá 100 triệu thì không phải thực hiện nghĩa vũ nộp thuế với Nhà nước.