Định tội danh tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác từ thực tiễn thành phố Hà Nội.
Định tội danh tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác từ thực tiễn thành phố Hà Nội.
VANTHONGLAW - Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng là những quyền nhân thân gắn liền với mỗi công dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo hộ. Điều 20 Hiến ph́p năm 2013 khẳng đ̣nh: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất cứ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm".
Bài liên quan
Thể chế hóa quy đ̣nh của Hiến pháp, BLHS Việt Nam qua các lần pháp điển hóa đều dành một chương riêng để quy đ̣nh các tội danh cụ thể xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của ngừi khác. Tại BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi kh́c được quy đ̣nh tại Điều 134, Chương XIV. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng, thống nhất cho việc đ̣nh tội danh đối với những hành vi gây thương t́ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi khác xảy ra trên thực tế.
Mặc dù vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự trong phạm vi cả nước cũng như ở từng đ̣a phương trong đó có thành phố Hà Nội, khi áp dụng pháp luật hình sự, nhất là khi đ̣nh tội danh tội cố ý gây thương t́ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi khác, bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn những hạn chế, sai sót nhất đ̣nh như: X́c đ̣nh tội danh thiếu chính xác, còn có sự nhầm lẫn giữa tội cố ý gây thương t́ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi khác với các tội phạm có liên quan hoặc để lọt tội phạm...
Những hạn chế, thiếu sót này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến công t́c đấu tranh phòng, chống tội phạm mà còn làm giảm uy tín của ćc cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, t́c động tiêu cực đến lòng tin của ngừi dân vào công lý, công bằng xã hội.
Những hạn chế, sai sót trong đ̣nh tội danh tội cố ý gây thương t́ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi khác là do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau như: Quy đ̣nh của BLHS hiện hành về những tình tiết đ̣nh tội, đ̣nh khung của tội phạm này còn nhiều bất cập; vấn đề giải th́ch, hướng dẫn áp dụng các tình tiết này chưa ḳp th̀i, cụ thể; vấn đề đ̣nh tội tội danh đối với một số tội phạm cụ thể ở một đ̣a bàn cụ thể chưa được làm sáng tỏ về mặt lý luận một cách thấu đ́o; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán chưa đồng đều, chưa đ́p ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra; mối quan hệ phối hợp giữa ćc cơ quan tiến hành tố tụng hình sự đôi khi chưa được chặt chẽ v.v...
Đây là những vấn đề cần sớm có biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng đ̣nh tội danh đối với những hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi khác, bảo đảm đúng ngừi, đúng tội, đúng ph́p luật, không để lọt tội phạm, không làm oan ngừi vô tội.
Như vậy, cả về mặt lý luận, lập ph́p cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các vụ án cố ý gây thương t́ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi kh́c đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề đ̣nh tội danh tội cố ý gây thương t́ch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngừi khác, nhất là ở một đ̣a bàn cụ thể. Với lý do trên, học viên lựa chọn đề tài: "Định tội danh tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác từ thực tiễn thành phố Hà Nội" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ.
Luật Vạn Thông st